Thuế trước bạ xe máy được tính theo công thức nào và mức thu thuế trước bạ xe máy phải đóng là bao nhiêu? Bài viết dưới đây MISA meInvoice sẽ tổng hợp những quy định mới nhất về mức thu và cách tính thuế trước bạ xe máy.
Nộp thuế trước bạ xe máy cần giấy tờ gì?
Hồ sơ khai lệ phí trước bạ gồm các giấy tờ sau:
Lưu ý bản sao các giấy tờ là bản sao đã được đối chiếu với bản chính hoặc bản sao được cấp từ sổ gốc/bản sao được chứng thực từ bản chính bởi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Nếu tổ chức, cá nhân nộp bản sao trực tiếp thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu.
Chế độ tử tuất của người tham gia BHXH bắt buộc và tự nguyện (Ảnh minh họa)
Đối tượng hưởng trợ cấp tuất hàng tháng
- Con chưa đủ 18 tuổi; con từ đủ 18 tuổi trở lên bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; con được sinh khi bố chết mà mẹ đang mang thai;
- Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới 55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia BHXH đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng nếu 60 tuổi trở lên đối với nam, 55 tuổi trở lên đối với nữ;
- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia BHXH đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng nếu dưới 60 tuổi đối với nam, dưới 55 tuổi đối với nữ và bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
Mức hưởng trợ cấp tuất hàng tháng
Áp dụng mức trợ cấp tuất hàng tháng khi người lao động tham gia BHXH bắt buộc (mục A).
Điều kiện hưởng trợ cấp tuất 1 lần
- Không thuộc trường hợp thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng;
- Thuộc trường hợp thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng những không có thân nhân hưởng trợ cấp hàng tháng;
- Thân nhân thuộc diện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng có nguyện vọng hưởng trợ cấp tuất 1 lần, trừ trường hợp con dưới 6 tuổi, con hoặc vợ hoặc chồng bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
Đối tượng hưởng trợ cấp tuất 1 lần
Thân nhân của người đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất 1 lần.
- Đối với thân nhân của người đang hưởng lương hưu chết:
Mức hưởng = 48 x Lương hưu - 0,5 x (Số tháng đã hưởng lương hưu - 2) x Lương hưu
- Đối với thân nhân của người lao động đang đóng BHXH hoặc đang bảo lưu thời gian đóng, đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng với mức suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên mà chưa hưởng BHXH 1 lần:
Mức hưởng = 1,5 x Mbqtltn x Số năm đóng BHXH trước năm 2014 + 2 x Mbqtltn x Số năm đóng BHXH từ năm 2014 trở đi
- Đối với thân nhân của người đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng đã hưởng BHXH 1 lần:
Mức hưởng = 3 x Mức trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hnagf tháng đang hưởng.
Mức trợ cấp tuất 1 lần tối thiểu = 3 x Mbqtltn
(Mbqtltn là mức bình quân tiền lương và thu nhập tháng đóng BHXH)
B. Người lao động tham gia BHXH tự nguyện
Căn cứ pháp lý: Điều 80 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014.
Điều kiện hưởng trợ cấp mai táng
Người tham gia BHXH tự nguyện chết:
- Có thời gian đóng BHXH từ đủ 60 tháng trở lên;
- Người thuộc các trường hợp nêu trên bị Tòa án tuyên bố là đã chết.
Đối tượng hưởng trợ cấp mai táng
Người lo mai táng cho người tham gia BHXH có đủ điều kiện hưởng.
Trợ cấp mai táng = 10 x Mức lương cơ sở tại tháng mà người tham gia BHXH chết
Căn cứ pháp lý: Điều 81 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014.
Điều kiện hưởng trợ cấp tuất 1 lần
Người lao động đang tham gia BHXH, đang bảo lưu thời gian đóng hoặc đang hưởng lương hưu chết.
Đối tượng hưởng trợ cấp tuất 1 lần
Thân nhân của người đủ điều kiện hưởng.
- Đối với thân nhân của người đang hưởng lương hưu chết:
Mức hưởng = 48 x Lương hưu - 0,5 x (Số tháng đã hưởng lương hưu - 2) x Lương hưu
- Đối với thân nhân của người lao động đang đóng BHXH hoặc đang bảo lưu thời gian đóng:
Mức hưởng = 1,5 x Mbqtn x Số năm đóng BHXH trước năm 2014 + 2 x Mbqtn x Số năm đóng BHXH từ năm 2014 trở đi
Trường hợp đóng BHXH chưa đủ 01 năm:
Mức hưởng = số tiền đã đóng; tối đa = 2 x Mbqtn
(Mbqtn là mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH)
A. Người lao động tham gia BHXH bắt buộc
Căn cứ pháp lý: Điều 66 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014.
Điều kiện hưởng trợ cấp mai táng
- Đang đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) hoặc đang bảo lưu thời gian đóng BHXH mà đã có thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở lên;
- Do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc chết trong thời gian điều trị do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Đang hưởng lương hưu; trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng đã nghỉ việc;
- Các trường hợp trên bị Tòa án tuyên bố là đã chết.
Đối tượng hưởng trợ cấp mai táng
Người lao động đáp ứng đủ điều kiện thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng.
Trợ cấp mai táng = 10 x Mức lương cơ sở tại tháng mà người lao động chết.
Mức trợ cấp mai táng hiện tại là 14,9 triệu đồng (từ 01/7/2019, mức lương cơ sở là 1,49 triệu đồng/tháng).
Căn cứ pháp lý: Điều 67 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014.
Điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng
Người lao động đang đóng BHXH hoặc đang bảo lưu thời gian đóng; bị Toà án tuyên bố là đã chết thuộc một trong các trường hợp dưới đây thì khi chết, thân nhân được hưởng tiền tuất hàng tháng:
- Đã đóng BHXH đủ 15 năm trở lên nhưng chưa hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần;
- Chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng với mức suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.
Đối tượng hưởng trợ cấp tuất hàng tháng
- Con chưa đủ 18 tuổi; con từ đủ 18 tuổi trở lên bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; con được sinh khi bố chết mà mẹ đang mang thai;
- Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới 55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia BHXH đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng nếu 60 tuổi trở lên đối với nam, 55 tuổi trở lên đối với nữ;
- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia BHXH đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng nếu dưới 60 tuổi đối với nam, dưới 55 tuổi đối với nữ và bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
Lưu ý: Ngoại trừ đối tượng hưởng là con, các đối tượng khác phải không có thu nhập hoặc có thu nhập hàng tháng thấp hơn mức lương cơ sở (thu nhập không bao gồm trợ cấp ưu đãi người có công).
Macbook tự khởi động lại do lỗi phần mềm bên thứ 3 gặp trục trặc hay xung đột
MacBook của bạn đang sử dụng quá nhiều phần mềm thứ 3, khiến cho laptop luôn bị xung đột phần mềm và gặp nhiều trục trặc thường xuyên. MacBook của bạn đột ngột khởi động lại là để giải quyết các lỗi bị xung đột, được gọi là kernel panic (đã đề cập ở trên).
MacBook restart liên tục do sử dụng phần mềm thứ 3
Sau khi khởi động, màn hình sẽ hiển thị thông báo với dòng chữ “Your computer was restarted because of a problem”. Bên cạnh đó, bạn có thể tìm hiểu rõ nguyên nhân thông qua nút Report hoặc Show Details.
Phương pháp có thể giúp bạn giải quyết lỗi MacBook restart liên tục là nên gỡ bỏ những phần mềm gây ra xung đột. Sau đó, hãy kiểm tra lại máy tính của mình đã hoạt động bình thường lại như chưa.
Nếu vấn đề này vẫn tiếp diễn sau khi bạn cài đặt lại phần mềm, hãy chờ đợi bản cập nhật mới nhất của phần mềm. Từ đó, giúp bạn có thể tiếp tục sử dụng máy tính của mình một cách yên tâm và ổn định hơn.