Cách Viết Các Dấu Câu Trong Tiếng Trung

Cách Viết Các Dấu Câu Trong Tiếng Trung

Các ngày trong tuần là một chủ đề quen thuộc mà phần lớn trẻ sẽ được học trong giai đoạn đầu khi mới tiếp xúc với tiếng Anh. Tuy nhiên, trẻ thường khó nhớ được chính xác tên gọi, cách đọc các ngày trong tuần bằng tiếng Anh. Bài viết này cung cấp đầy đủ kiến thức liên quan đến ngày trong tuần, cách sử dụng, ví dụ đặt câu và các giới từ đi cùng.

Ý nghĩa về tên các ngày trong tuần bằng tiếng Anh

Tên tiếng Anh của các ngày trong tuần bắt nguồn từ tiếng Latinh. Ngày Chủ nhật được đặt theo tên của mặt trời (Sol), ngày thứ hai được đặt theo tên của mặt trăng (Luna), ngày thứ ba được đặt theo tên của thần Mars, ngày thứ tư được đặt theo tên của thần Mercury, ngày thứ năm được đặt theo tên của thần Jupiter, ngày thứ sáu được đặt theo tên của thần Venus, và ngày thứ bảy được đặt theo tên của thần Saturn.

Tên tiếng Anh của các ngày trong tuần đều có ý nghĩa đặc biệt

Mẹo giúp trẻ học các ngày trong tuần bằng tiếng Anh hiệu quả

Khi mới bắt đầu làm quen với tiếng Anh, việc học các ngày trong tuần là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Với một chút kiên nhẫn và áp dụng những biện pháp sáng tạo dưới đây, trẻ em có thể dễ dàng ghi nhớ tên tiếng Anh của các ngày trong tuần:

Sử dụng hình ảnh và đồ chơi

Hình ảnh và đồ chơi là một cách tuyệt vời để trẻ ghi nhớ các ngày trong tuần. Bởi hình ảnh, đồ chơi là những công cụ tượng hình, giúp trẻ dễ liên tưởng và ghi nhớ. Do đó, bố mẹ hãy sử dụng các tấm thẻ hình ảnh, các đồ chơi có hình dạng khác nhau hoặc những đồ vật thường được sử dụng vào các ngày trong tuần để giúp trẻ ghi nhớ từ vựng.

Các bài hát là một cách tuyệt vời để trẻ học bất kỳ điều gì. Có rất nhiều bài hát về các ngày trong tuần bằng tiếng Anh dành cho trẻ em. Phụ huynh có thể dễ dàng tìm thấy những bài hát này trên YouTube hoặc các trang web giáo dục tiếng Anh.

Sau đây là một số bài hát tiếng Anh nổi tiếng viết về các ngày trong tuần, bố mẹ hãy cùng tham khảo:

Học thông qua trò chơi là một phương pháp thú vị, giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách hào hứng và dễ ghi nhớ hơn. Có rất nhiều trò chơi mà bố mẹ và thầy cô có thể sử dụng để dạy trẻ về các ngày trong tuần. Một số trò chơi phổ biến bao gồm:

– Trò chơi ghép hình: Bố mẹ hãy tạo ra các tấm ghép có hình ảnh hoặc chữ viết về các ngày trong tuần. Sau đó, trẻ sẽ ghép các tấm hình lại với nhau để tạo thành ngày trong tuần.

Đồng hành cùng con sẽ giúp quá trình học tập của con trở nên dễ dàng hơn

– Trò chơi bingo: Phụ huynh cũng có thể tạo ra các thẻ bingo có hình ảnh hoặc chữ viết về các ngày trong tuần. Sau đó, trẻ sẽ vẽ các thẻ bingo khi nghe thấy ngày trong tuần.

– Trò chơi đoán từ: Miêu tả một ngày trong tuần cùng với những hoạt động, điểm đặc trưng liên quan đến cuộc sống của gia đình và bé. Sau đó trẻ sẽ phải đoán ngày đó là gì.

Cách viết tắt các ngày trong tuần bằng tiếng Anh

Sau khi trẻ đã nhớ được cách đọc, viết và ý nghĩa của các ngày trong tuần, bố mẹ có thể hướng dẫn con cách viết tắt của các ngày. Việc này giúp con không bị bỡ ngỡ khi tiếp xúc với các nguồn thông tin bằng tiếng Anh như: ngày tháng trên cuốn lịch, những bài báo, những đoạn video…

Dưới đây là cách viết tắt của các ngày trong tuần bằng tiếng Anh:

Giới từ đi kèm với các ngày trong tuần bằng tiếng Anh

Dưới đây là một số quy tắc về cách sử dụng giới từ đi kèm các ngày trong tuần bằng tiếng Anh:

– On Monday, I have a doctor’s appointment. (Vào thứ hai, tôi có lịch hẹn khám bác sĩ.)

– My birthday is on Sunday. (Sinh nhật của tôi là Chủ nhật.)

– I go to work from Monday to Friday. (Tôi đi làm từ thứ hai đến thứ sáu.)

– I have a meeting with my boss at 10:00 AM on Tuesday. (Tôi có cuộc họp với sếp vào lúc 10 giờ sáng thứ ba.)

– I usually go to the gym at 6:00 PM on Monday. (Tôi thường đi tập thể dục vào lúc 6 giờ chiều thứ hai.)

– The meeting is on Tuesday of next week. (Cuộc họp là vào thứ ba tuần sau.)

– I have a lot of work to do on the weekend of the 15th. (Tôi có rất nhiều việc phải làm vào cuối tuần ngày 15.)

Tên các ngày trong tuần bằng tiếng Anh

Dưới đây là tên tiếng Anh của các ngày trong tuần đi kèm cách đọc:

Ngoài ra, các em cũng không thể bỏ qua một số từ vựng tiếng Anh liên quan đến những ngày này, bao gồm:

– Days of the week: gồm 7 ngày, tính từ thứ hai đến chủ nhật.

– Weekdays: gồm 5 ngày, tính từ thứ hai đến thứ sáu.

– Weekend (Cuối tuần): gồm thứ bảy và chủ nhật.

Những điều cần lưu ý về các ngày trong tuần

– Các ngày trong tuần là danh từ riêng và phải luôn được viết hoa trong câu. Đây là điều thường không được chú ý nhiều. Thay vì viết monday, tuesday, chúng ta nên viết là Monday, Tuesday.

– Theo quy chuẩn quốc tế, một tuần được bắt đầu vào thứ hai và kết thúc vào chủ nhật. Tuy nhiên, quy ước này sẽ có sự khác biệt trong tiếng Anh – Mỹ. Ở Mỹ, một tuần sẽ bắt đầu vào ngày chủ nhật và kết thúc vào ngày thứ bảy.

– Để diễn tả một thói quen hoặc lịch trình được lặp đi lặp lại vào những ngày cố định trong tuần, cần thêm đuôi “s” vào những ngày này để chuyển chúng sang dạng số nhiều.

– On Mondays, I go to the gym. (Vào thứ hai, tôi đi tập thể dục.)

– I have a lot of work to do on Tuesdays and Wednesdays. (Tôi có rất nhiều việc phải làm vào thứ ba và thứ tư.)

– I usually go out with friends on Thursdays and Fridays. (Tôi thường đi chơi với bạn bè vào thứ năm và thứ sáu.)

– I have a lot of free time on Saturdays and Sundays. (Tôi có rất nhiều thời gian rảnh vào thứ bảy và chủ nhật.)

Sử dụng các ứng dụng học tập

Trong thời đại 4.0 hiện nay, có khá nhiều các ứng dụng có thể giúp trẻ học các ngày trong tuần. Những ứng dụng này thường được thiết kế với đồ họa và âm thanh hấp dẫn, giúp trẻ dễ dàng ghi nhớ. Nếu phương pháp học tập truyền thống không mang lại hiệu quả, bố mẹ nên cho con thử trải nghiệm, học trên những ứng dụng này. Con có thể vừa học vừa chơi và đạt được hiệu quả cao.

Có thể mất một thời gian để con ghi nhớ được các ngày trong tuần. Vậy nên, bố mẹ hãy kiên nhẫn và khuyến khích con. Hãy luôn dành lời khuyên để con cảm thấy quá trình học tập không quá khó khăn và luôn có sự đồng hành của bố mẹ ở bên. Như vậy, con sẽ nỗ lực hơn.

Trên đây là những kiến thức về các ngày trong tuần bằng tiếng Anh. Hy vọng với nội dung vừa chia sẻ, việc học ngày trong tuần sẽ trở nên đơn giản, dễ dàng hơn đối với cả phụ huynh và học sinh.

Trong ngữ pháp tiếng trung có rất nhiều cách để đặt câu hỏi như dùng ngữ điệu, dùng từ để hỏi hay phản vấn…. Vậy làm thế nào để đặt câu hỏi trong tiếng Trung đúng ngữ pháp? Hôm nay Tiếng Trung Thượng Hải sẽ giới thiệu đến các bạn các cách đặt câu hỏi trong tiếng Trung nhé!.

Là cách hỏi nâng cao giọng ở cuối câu trần thuật, cuối câu thêm “?”.

Thường được dùng trong giao tiếp, thêm “吗” vào cuối câu để câu thành câu hỏi.

3. Câu hỏi dùng đại từ nghi vấn

Đến trường đại học Ngoại ngữ đi như thế nào?

3.6 怎么样 [zĕnme yàng]: Như thế nào, ra sao

Cậu bây giờ cảm thấy thế nào rồi?

Nǐ zuìjìn qíngkuàng zěnme yàng?

…Khi đặt liền dạng khẳng định và phủ định của động từ hoặc tính từ thì ta được câu hỏi phản vấn.

4.1 Cách hỏi chính phản của câu vị ngữ hình dung từ

Nǐ jiā lí xuéxiào yuǎn bù yuǎn?

4.2 Cách hỏi chính phản của câu vị ngữ động từ

4.3 Cách hỏi chính phản của câu có động từ năng nguyện

Nǐ yuànyì bù yuànyì gēn wǒ qù ?

Bạn có sẵn sàng đi cùng tôi không?

4.4 Cách hỏi chính phản của câu vị ngữ động từ có bổ ngữ khả năng

4.5 Cách hỏi chính phản của câu vị ngữ động từ có bổ ngữ kết quả

Xiǎo wáng, nǐ ná dào shū méiyǒu?

Tiểu Vương cậu lấy được sách chưa?

4.6 Cách hỏi chính phản của câu vị ngữ động từ có bổ ngữ trình độ

4.7 Cách hỏi chính phản của câu vị ngữ động từ có 着 /zhe/

Anh có đem máy chụp hình đi không?

4.8 Cách hỏi chính phản của câu vị ngữ động từ có 过 /guò/

Anh đã từng đi Trung Quốc chưa?

4.9 Câu hỏi chính phản dùng 是不是 [shìbushì]

Đối với một sự thật hay một tình huống đã biết, để khẳng định thêm cho chắc chắn, ta dùng “是不是” để hỏi.

“是不是”có thể đặt trước vị ngữ, đầu câu hoặc cuối câu.

Cậu là sinh viên năm nhất đúng không?

Có phải tôi đã từng gặp cậu rồi không?

Trên đây là những cách đặt câu hỏi trong tiếng Trung. Các bạn đã nắm được chưa? Hãy tiếp tực theo dõi các bài viết khác trên website Tiếng Trung Thượng Hải để cùng học tiếng Trung với nhiều chủ đề thú vị khác nhé!

TỰ HỌC TIẾNG TRUNG QUA THÀNH NGỮ HAY (PHẦN 1)

TỰ HỌC TIẾNG TRUNG QUA THÀNH NGỮ HAY (PHẦN 2)