Đài Loan Có Chấp Nhận Hôn Nhân Đồng Giới Không

Đài Loan Có Chấp Nhận Hôn Nhân Đồng Giới Không

(CAO) Theo ST ngày 25-11 đưa tin, một trong những cuộc trưng cầu dân ý ở Đài Loan được tổ chức hôm 24-11, đã có một phần về phản đối hay tán đồng hôn nhân đồng giới. Kết quả thu được cho thấy hơn 7 triệu người ủng hộ quan điểm cho rằng hôn nhân chỉ nên được thực hiện giữa nam và nữ.

Kết hôn giả có thể bị phạt đến 20 triệu đồng.

Việc kết hôn giả tạo không chỉ không được pháp luật công nhận mà thậm chí nếu mục đích của việc kết hôn này không nhằm để xây dựng gia đình, vì mục đích trục lợi thì có thể bị phạt hành chính.

Theo đó, nếu người nào lợi dụng việc kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh; nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước hoặc thực hiện các mục đích trục lợi khác thì có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng theo quy định tại Điều 28 Nghị định 110/2013/NĐ-CP.

Như vậy, nếu hợp đồng hôn nhân thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng thì hoàn toàn được pháp luật Việt Nam công nhận nếu đáp ứng đủ điều kiện theo quy định. Nhưng nếu không vì mục đích xây dựng gia đình mà chỉ nhằm kết hôn giả tạo thì sẽ không được pháp luật công nhận.

〉 Hãng Luật Anh Bằng | Dân sự | Đất đai | HNGĐ | Doanh nghiệp | Đầu tư | Sở hữu trí tuệ | Lao động | Hành chính | Hình sự | Luật sư riêng...

Ngày 13/9, trên trang web chính thức của Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc tại Việt Nam đăng tải thông tin, từ 10h sáng ngày 14/9, người Việt Nam dùng visa Hàn Quốc và Nhật Bản đăng ký trên hệ thống xét duyệt e-visa (thị thực điện tử) trên mạng sẽ không được chấp nhận.

Hiện thông tin đang thu hút sự chú ý từ cộng đồng du lịch Việt, đặc biệt những du khách trẻ muốn tới Đài Loan trải nghiệm tự túc, không đặt tour qua các công ty lữ hành.

Trước đó, từ ngày 1/9/2016, Đài Loan áp dụng chính sách visa mới cho công dân thuộc 8 nước bao gồm Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Indonesia, Myanmar, Campuchia, Lào và Ấn Độ, thuộc diện miễn visa nhập cảnh trong 30 ngày với điều kiện đặc biệt như có một trong các giấy tờ của các quốc gia Mỹ, Canada, Anh, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Hàn Quốc, các nước thuộc khối Schengen.

Trong đó, thời gian lưu trú tại Đài Loan là 30 ngày. Visa có thời hạn 90 ngày và 7 ngày trước khi hết hạn có thể xin lại. Đồng thời, trong thời gian còn hiệu lực visa có thể sử dụng nhiều lần.

Tuy nhiên, với quy định mới đồng nghĩa với việc, du khách Việt có visa Nhật Bản, Hàn Quốc, khi muốn sang Đài Loan du lịch thay vì có ngay kết quả như trước, nay phải chuyển sang hình thức nộp và xét duyệt hồ sơ xin visa. Có thể, du khách phải chờ tới 8 ngày mới nhận được kết quả.

Được biết, đây không phải lần đầu du khách Việt Nam gặp khó trong quá trình xin cấp visa sang Đài Loan. Trước đây, với mục đích thu hút khách du lịch, Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc đã áp dụng chính sách "miễn visa Đài Loan có điều kiện với những đối tượng đặc biệt".

Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, một số vấn đề đã nảy sinh. Năm 2018, Đài Loan tạm ngừng chính sách visa Quan Hồng với công dân Việt sau vụ việc "152 du khách Việt biến mất khỏi Đài Loan". Đến tháng 3/2019, chính sách này mở trở lại, nhưng được áp dụng kèm thêm một số điều kiện bổ sung.

Trước thông tin về chính sách mới, ông Nguyễn Tiến Đạt, Tổng giám đốc công ty du lịch AZA Travel, cho rằng đây là "điều rất đáng tiếc với những du khách chân chính muốn thực sự sang Đài Loan du lịch".

"Thời điểm tháng 9/2016, khi Đài Loan đưa ra chính sách e-visa cho các nước bao gồm cả Việt Nam, du lịch Đài Loan đã bùng nổ. Lượng khách Việt sang du lịch rất đông, khác hẳn với thời điểm trước đó", ông Đạt nói.

Trong khi đó, theo bà Vũ Thu Trang, đại diện công ty du lịch Luxury Tour, phía Đài Loan áp dụng chính sách thắt chặt điều kiện cấp e-visa có thể phòng trường hợp khách "tráng hộ chiếu đẹp" nhờ visa Hàn Quốc, Nhật Bản, rồi sang Đài Loan với "mục đích riêng".

Bà Trang cho rằng, chính sách mới sẽ ảnh hưởng ít nhiều tới khách du lịch tự túc và khách lẻ, trong khi "visa Quan Hồng vẫn triển khai bình thường và khách đăng ký theo tour không bị ảnh hưởng".

"Visa Quan Hồng vốn là loại thị thực cấp cho đoàn khách từ 5 người trở lên thuộc các công ty du lịch nằm trong danh sách được Cục Du lịch Đài Loan chỉ định. Trường hợp khách vẫn muốn xin visa du lịch tự túc có thể xin visa dán" , bà Trang nói.

Từ ngày 14/9, du khách Việt nếu muốn du lịch Đài Loan tự túc qua hình thức e-visa, cần đáp ứng những giấy tờ bao gồm: thẻ cư trú còn hạn hoặc cư trú vĩnh viễn; visa còn hạn (gồm visa điện tử, nhưng phải in ra bản giấy); thẻ cư trú hoặc visa đã hết hiệu lực trong 10 năm, được cấp bởi các nước: Mỹ, Canada, Anh, Australia, New Zealand và khối Schengen. Trường hợp có e-visa Australia, New Zealand muốn xin e-visa vào Đài Loan thì thị thực điện tử đang có phải còn giá trị sử dụng.

Trong trường hợp không đăng ký miễn thị thực có điều kiện trên mạng ở trên, du khách phải tới Văn phòng Kinh tế Văn hóa Đài Bắc, làm thủ tục visa giấy.

Trong khi kết hôn đồng giới đã được hợp pháp hóa ở 30 quốc gia, đồng tính luyến ái vẫn bị cấm ở nhiều nơi trên thế giới.

Châu Âu tiên phong trong hôn nhân đồng tính

Vào ngày 1/10/1989, lần đầu tiên trên thế giới, một số cặp đôi đồng tính nam ở Đan Mạch đã tiến hành kết hôn dân sự.

Hà Lan lần đầu tiên cho phép hôn nhân đồng tính, trao nhiều quyền hơn cho người đồng tính vào tháng 4/2001.

Kể từ đó, 16 quốc gia châu Âu khác đã chấp nhận hôn nhân đồng tính gồm Áo, Bỉ, Anh, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Iceland, Ireland, Luxembourg, Malta, Na Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển và gần đây nhất là Thụy Sĩ.

Các quốc gia châu Âu khác chỉ cho phép các quan hệ đối tác dân sự yếu hơn đối với cộng đồng LGBT. Croatia, Cyprus, Cộng hòa Czech, Estonia, Hy Lạp, Hungaria, Italy và Slovenia đã từ chối công nhận hôn nhân đồng tính trong một cuộc trưng cầu dân ý vào năm 2015.

Sau đó, Chính phủ Cộng hòa Czech đã ủng hộ dự thảo luật trên, đưa nước này trở thành thành viên tiêp theo của Liên minh châu Âu hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới.

Ở Romania, một cuộc trưng cầu dân ý nhằm đưa lệnh cấm kết hôn đồng tính vào hiến pháp đã thất bại vào năm 2018 vì tỷ lệ cử tri đi bầu thấp.

Canada là quốc gia châu Mỹ đầu tiên cho phép hôn nhân đồng giới vào năm 2005.

Vào năm 2015, Tòa án Tối cao Mỹ đã hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính trên toàn quốc vào thời điểm loại hình kết hôn này bị cấm ở 14 trong 50 bang ở Mỹ.

Tuy nhiên, cuộc hôn nhân đồng tính đầu tiên của Mỹ đã thực sự diễn ra vào năm 1971, khi một cặp vợ chồng ở Minnesota xin được giấy phép kết hôn nhờ một lỗ hổng pháp lý. Cuộc hôn nhân đồng giới đầu tiên tại Mỹ được chính thức công nhận vào tháng 3/2019, sau cuộc chiến pháp lý kéo dài 5 thập kỷ.

Ở Mỹ Latin, sáu quốc gia cho phép hôn nhân đồng giới là Argentina, Brazil, Colombia, Ecuador, Uruguay và Costa Rica đã ký thành luật vào năm 2020.

Những người ủng hộ hôn nhân đồng giới hôn nhau ngày 17/5/2019 ở Đài Bắc, Đài Loan (Trung Quốc) sau khi luật cho phép hôn nhân đồng giới lần đầu tiên ở châu Á được thông qua. (Ảnh: AP)

Thủ đô liên bang của Mexico đã cho phép các cuộc hôn nhân đồng tính vào năm 2009. Một nửa trong số 32 bang ở nước này đã chấp thuận công nhận hôn nhân đồng tính.

Chile đã hợp pháp hóa các hôn nhân dân sự đồng tính vào năm 2015, và Quốc hội của nước này vào ngày 7/12/2021 đã chính thức thông qua dự luật hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính đầy đủ.

Vào năm 2021, một dự thảo về bộ luật gia đình mới ở Cuba đã mở ra cánh cửa cho hôn nhân đồng giới, nhưng điều này sẽ được đưa vào một cuộc trưng cầu dân ý.

Đài Loan (Trung Quốc) - vùng lãnh thổ đầu tiên ở châu Á công nhận hôn nhân đồng giới

Vào tháng 5/2019, Đài Loan (Trung Quốc) đã trở thành vùng lãnh thổ đầu tiên ở khu vực châu Á cho phép hôn nhân đồng tính.

Tại Nhật Bản, một tòa án ở miền Bắc Sapporo đã ra phán quyết vào năm 2021 rằng, việc nước này không công nhận hôn nhân đồng giới là vi hiến trong một phán quyết đầu tiên mang tính bước ngoặt về vấn đề này.

Australia (năm 2017) và New Zealand (năm 2013) là những nơi duy nhất trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương rộng lớn hơn đã thông qua luật hôn nhân đồng tính.

Tại Trung Đông, nơi đồng tính bị đàn áp, Israel dẫn đầu về quyền của người đồng tính, công nhận hôn nhân đồng giới vốn bị cấm ở những nơi khác.

Một số quốc gia ở khu vực Trung Đông thậm chí vẫn áp dụng án tử hình đối với người đồng tính luyến ái, bao gồm Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất.

Châu Phi: Chỉ có một quốc gia cho phép người đồng tính kết hôn hợp pháp

Nam Phi là quốc gia duy nhất ở châu Phi cho phép hôn nhân đồng tính, được hợp pháp hóa vào năm 2006.

Khoảng 30 quốc gia châu Phi cấm quan hệ đồng tính, trong đó Mauritania, Somalia và Sudan áp dụng án tử hình nếu quan hệ đồng giới.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!

Vào năm 2017, các thẩm phán tối cao của Đài Loan đã đưa ra phán quyết ủng hộ hôn nhân đồng tính, mở đường cho Đài Loan trở thành khu vực đầu tiên ở châu Á hợp pháp hoá hôn nhân đồng tính. Nghị viện đã đưa ra thời hạn hai năm để cơ quan lập pháp sửa đổi điều luật và các cặp đôi đồng giới sẽ có thể đăng ký kết hôn dựa trên phán quyết của tòa án từ 24/5 sắp tới.

Cuộc bỏ phiếu được xem là một bước ngoặt và thành công lớn cho cộng đồng LGBT tại Đài Loan, những người đã vận động trong nhiều năm để có quyền kết hôn như các cặp vợ chồng dị tính. Hàng trăm người ủng hộ quyền của người đồng tính đã tập trung rất đông mặc dù trời mưa lớn gần Quốc hội Đài Bắc vào hôm nay (17/5) - ngày thế giới chống lại kì thị LGBT để chờ đợi phán quyết cuối cùng sau cuộc bỏ phiếu.

Những người ủng hộ hôn nhân đồng giới tập trung ngoài toà nhà Quốc hội khi dự luật được tiến hành bỏ phiếu

Dự luật của chính phủ cũng được coi là luật tiến bộ nhất khi cho phép sử dụng từ "kết hôn" và được quyền nhận con nuôi hạn chế.

Tổng thống Thái Văn Anh nói rằng dự luật của chính phủ đã được thông qua sau khi tôn trọng cả phán quyết của tòa án và trưng cầu dân ý: "Hôm nay, chúng tôi có cơ hội làm nên lịch sử và cho thế giới thấy rằng các giá trị tiến bộ vẫn có thể bắt đầu từ một xã hội ở Đông Á".

Một người ủng hộ hôn nhân đồng giới cầm bông hồng để thương tiếc những người thuộc cộng đồng LGBT đã tự tử do bị phân biệt đối xử khi đang chờ đợi dự luật được thông qua tại Đài Bắc ngày 17/5/2019

Đài Loan từ lâu đã nơi tiên phong trong việc đòi quyền bình đẳng cho người đồng tính ở châu Á. Các cuộc diễu hành của cộng đồng LGBT hàng năm ở Đài Bắc trở thành kim chỉ nam cho những người đồng tính nam và đồng tính nữ ở các quốc gia phải chịu sự phân biệt đối xử. Đặc biệt những nơi như Brunei, năm nay đã đưa ra luật mới cho phép hành quyết bằng cách ném đá những ai có quan hệ tình dục đồng tính và ngoại tình, mặc dù lãnh đạo nước này cho biết sẽ duy trì lệnh cấm thi hành án tử hình.