Trong lĩnh vực thiết kế trải nghiệm người dùng (UX), tư duy thiết kế (design thinking) đóng vai trò quan trọng, giúp tạo ra sản phẩm không chỉ đẹp mà còn hữu ích. Tư duy thiết kế là phương pháp tiếp cận toàn diện, tập trung giải quyết vấn đề phức tạp thông qua quy trình lặp đi lặp lại. Bài viết này cùng MangoAds tìm hiểu về tư duy thiết kế, quy trình 5 giai đoạn và cách áp dụng thực tế để đạt hiệu quả tối ưu trong công việc.
Tận dụng và phát triển tối đa tư duy làm việc nhóm
Với cách giải quyết vấn đề bằng tư duy thiết kế, học sinh sẽ được thực hiện nhiều theo nhóm, làm việc tập thể. Điều này sẽ giúp thúc đẩy trí thông minh, tích lũy kinh nghiệm và nâng cao khả năng chuyên môn của tập thể, mang đến nhiều góc nhìn đa dạng và có nhiều giải pháp sáng tạo hơn.
Quy trình 5 giai đoạn của tư duy thiết kế
Tư duy thiết kế không chỉ là một khái niệm trừu tượng, mà nó được hiện thực hóa thông qua một quy trình cụ thể gồm 5 giai đoạn. Hãy cùng khám phá từng bước trong hành trình này, từ thấu hiểu người dùng đến hiện thực hóa giải pháp.
Hình 2: 5 giai đoạn của Design Thinking (Nguồn: Internet)
Giai đoạn 3: Lên ý tưởng (Ideate)
Giai đoạn lên ý tưởng là nơi các giải pháp bắt đầu hình thành. Đội ngũ thiết kế sẽ tổ chức các buổi động não (brainstorming) để tạo ra thật nhiều ý tưởng, không giới hạn hay đánh giá bất kỳ ý tưởng nào. Mục tiêu là khuyến khích sự sáng tạo và tạo ra nhiều giải pháp tiềm năng.
Các kỹ thuật như lập bản đồ tư duy (mind mapping), phân tích trường hợp xấu nhất (worst-case scenario) và các kỹ thuật sáng tạo khác có thể được sử dụng để hỗ trợ quá trình này, giúp đội ngũ khám phá những khả năng mới và tìm ra giải pháp đột phá.
Sau khi thu thập đủ ý tưởng, đội ngũ sẽ sàng lọc và chọn ra những ý tưởng khả thi nhất để phát triển thành nguyên mẫu. Việc lựa chọn không chỉ dựa trên tính khả thi mà còn phải xem xét khả năng đáp ứng nhu cầu người dùng và mục tiêu dự án.
Hình 3: Lên ý tưởng cho quá trình tạo ra sản phẩm mới (Nguồn: Internet)
Giai đoạn 1: Thấu cảm (Empathise)
Thấu cảm là bước khởi đầu quan trọng nhất trong tư duy thiết kế. Mục tiêu của giai đoạn này là thấu hiểu sâu sắc nhu cầu, mong muốn và cảm xúc của người dùng. Điều này đạt được thông qua quan sát, phỏng vấn và trải nghiệm trực tiếp các tình huống mà người dùng gặp phải.
Thấu cảm không chỉ là thu thập dữ liệu, mà còn là đặt mình vào vị trí của người dùng để hiểu rõ những thách thức mà họ đang đối mặt.
Đây là quá trình tổng hợp và đưa ra kết luận dựa trên thông tin đã tích lũy ở giai đoạn 1. Từ đó, Designer có thể xác định lại các vấn đề cốt lõi trong báo cáo.
Xác định nhu cầu của đối tượng mục tiêu dựa trên nghiên cứu trước đó là rất quan trọng. Personas là một phương pháp phổ biến giúp xác định nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng. Trong giai đoạn 2 của tư duy thiết kế, Personas đại diện cho một "nhân vật" mà cả khách hàng và Designer đều có thể tham gia và sử dụng hiệu quả trong quá trình thiết kế. Personas thường được sử dụng để phát triển các sản phẩm truyền thông, tiếp thị hoặc phản ánh quan điểm của con người về tư duy trong lĩnh vực thiết kế đồ họa.
Tại sao tư duy thiết kế lại quan trọng?
Tư duy thiết kế đóng vai trò quan trọng vì nó thách thức những giả định có sẵn và thúc đẩy sự đổi mới. Trong khi nhiều phương pháp tư duy dựa trên thói quen và kinh nghiệm, điều này có thể hạn chế khả năng sáng tạo trong việc tìm kiếm giải pháp. Tư duy thiết kế khuyến khích chúng ta khám phá những ý tưởng mới.
Đây là một phương pháp hiệu quả để giải quyết các "vấn đề nan giải" - những vấn đề khó định nghĩa rõ ràng. Ví dụ như các thách thức về tăng trưởng bền vững, duy trì lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh, hay các vấn đề lớn hơn như đói nghèo và biến đổi khí hậu. Tư duy thiết kế sử dụng sự đồng cảm và cách tiếp cận lấy con người làm trung tâm để tìm ra giải pháp cho những vấn đề phức tạp này.
Giúp học sinh tập trung vào các vấn đề cốt lõi
Học sinh được học tư duy thiết kế không chỉ tập trung vào sự sáng tạo và đổi mới, nó còn tập trung vào việc thiết lập giá trị và giải quyết vấn đề hiệu quả. Nhờ đó, học sinh có thể nhìn nhận được vấn đề một cách đa chiều, xác định cốt lõi của vấn đề thay vì các “triệu chứng” bên ngoài của chúng.
Đặc điểm của học sinh khi tiếp cận phương pháp tư duy thiết kế
Học sinh khi tiếp cận được phương pháp Tư duy thiết kế sẽ có một số năng lực cũng như kỹ năng mềm sau đây:
Những kỹ năng mà học sinh đạt được khi áp dụng phương pháp tư duy thiết kế
Như vậy, toàn bộ các thông tin về phương pháp giảng dạy tư duy thiết kế đã được Dewey Schools chia sẻ với nội dung bên trên. Hy vọng thông qua những kiến thức này, cha mẹ đã phần nào hiểu được tầm quan trọng cũng như hiểu được làm cách nào để áp dụng phương pháp giáo dục này từ đó giúp con có cơ hội phát triển toàn diện. Nếu như phụ huynh có mong muốn con cái được trải nghiệm môi trường học tập phát triển thì đừng quên liên hệ ngay với Dewey Schools ngay nhé.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Lợi ích của tư duy thiết kế trong giáo dục hiện nay
Việc đưa phương pháp tư duy sáng tạo và thiết kế ý tưởng vào chương trình giáo dục sẽ mang đến nhiều lợi ích có lợi như:
Ví dụ thực tế về tư duy thiết kế
Tư duy thiết kế không chỉ là lý thuyết suông, nó đã được chứng minh hiệu quả qua nhiều ứng dụng thực tế. Hãy cùng khám phá một số câu chuyện thành công, nơi tư duy thiết kế đã tạo nên những đột phá và thay đổi tích cực.
American Family Insurance, một công ty cung cấp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp, ô tô và nhà ở, đã hợp tác với công ty thiết kế IDEO với mục tiêu mang lại sự đổi mới để hỗ trợ các gia đình lao động.
Giai đoạn 1 & 2: Đồng cảm và Xác định
American Family ban đầu cho rằng khách hàng của họ có thể hưởng lợi từ các công cụ lập ngân sách. Tuy nhiên, thông qua nghiên cứu trong Giai đoạn Thấu cảm, IDEO đã phát hiện ra rằng thực tế, mọi người cần một cách để tích lũy tiền tiết kiệm để đối phó với những nhu cầu không lường trước được.
IDEO phát hiện rằng nhiều người đã lên kế hoạch ngân sách rất chi tiết, do đó, các công cụ lập ngân sách trở nên dư thừa. Tuy nhiên, họ đang sống chỉ vừa đủ với thu nhập của mình, và những chi phí bất ngờ như khám bệnh hay mua sắm thêm đồ đạc cho con có thể khiến ngân sách bị lệch. Người dùng không muốn vay nợ mà muốn tìm thêm công việc để có một khoản dự phòng.
Giai đoạn 3 & 4: Lên ý tưởng và thử nghiệm
Dựa trên những phát hiện này, IDEO đã phát triển Moonrise – một ứng dụng giúp kết nối người dùng với các công việc làm thêm giờ để tăng thu nhập. Nhiều doanh nghiệp cần lao động thời vụ, nhưng các công ty cung ứng lao động thường yêu cầu nhân viên cố định. Moonrise giải quyết vấn đề này bằng cách cung cấp một nền tảng cho phép người dùng đã có công việc toàn thời gian tìm kiếm việc làm ngắn hạn qua hệ thống tin nhắn đơn giản. Nhà tuyển dụng đăng ca làm việc, và người lao động sẽ được trả lương ngay sau khi hoàn thành.
Để đảm bảo sự thành công của ứng dụng Moonrise, IDEO đã tổ chức kiểm tra với 11 người dùng, 6 nhà tuyển dụng, và một đội ngũ lập trình viên cùng làm việc trong một tuần để tối ưu hóa nền tảng.
Nhờ thành công từ lần kiểm tra này, American Family Insurance hiện đã sở hữu startup Moonrise. Ra mắt tại Chicago năm 2018, Moonrise nhanh chóng mở rộng ra nhiều bảng khác, và chỉ trong năm 2018, hơn 7.000 ca làm việc đã được hoàn thành với số tiền thu nhập hơn 500.000 USD cho người dùng.