Người Lao Động Tốt Là Người

Người Lao Động Tốt Là Người

Tiền thân là Báo Công nhân giải phóng, Báo Người Lao Động là một trong những tờ báo của TP HCM được thành lập sớm nhất sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Đây là tờ báo đầu tiên của TP HCM đại diện cho tiếng nói của công nhân, người lao động sau ngày giải phóng, cùng với các cơ quan, báo chí đã động viên người dân bước vào thời kỳ mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Khi nào giấy phép lao động của người lao động nước ngoài bị thu hồi?

Theo quy định tại Điều 20 Nghị định 152/2020/NĐ-CP, các trường hợp người lao động nước ngoài bị thu hồi Giấy phép lao động tại Việt Nam quy định như sau:

1. Giấy phép lao động hết hiệu lực theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 Điều 156 của Bộ luật Lao động. Cụ thể:

- Giấy phép lao động hết thời hạn

- Nội dung của hợp đồng lao động không đúng với nội dung của giấy phép lao động đã được cấp.

- Làm việc không đúng với nội dung trong giấy phép lao động đã được cấp.

- Hợp đồng trong các lĩnh vực là cơ sở phát sinh giấy phép lao động hết thời hạn hoặc chấm dứt.

- Có văn bản thông báo của phía nước ngoài thôi cử lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam.

- Doanh nghiệp, tổ chức, đối tác phía Việt Nam hoặc tổ chức nước ngoài tại Việt Nam sử dụng lao động là người nước ngoài chấm dứt hoạt động.

- Giấy phép lao động bị thu hồi.

2. Người sử dụng lao động hoặc người lao động nước ngoài không thực hiện đúng quy định tại Nghị định này.

3. Người lao động nước ngoài trong quá trình làm việc ở Việt Nam không thực hiện đúng pháp luật Việt Nam làm ảnh hưởng tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội.

Trên đây là những thông tin xoay quanh giấy phép lao động của người lao động nước ngoài. Để có thể được hỗ trợ cũng như tìm hiểu thông tin, quy định của pháp luật về giấy phép lao động của người lao động nước ngoài, Quý khách có thể liên hệ NPLaw để được tư vấn bởi đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý dày dặn kinh nghiệm.

Công ty Luật TNHH Ngọc Phú - Hãng luật NPLaw

Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343

Giấy phép lao động của người lao động nước ngoài có thời hạn bao lâu?

Căn cứ Điều 155 Bộ luật Lao động 2019 quy định Thời hạn của giấy phép lao động như sau:  “Thời hạn của giấy phép lao động tối đa là 02 năm, trường hợp gia hạn thì chỉ được gia hạn một lần với thời hạn tối đa là 02 năm”.

Như vậy, thời hạn tối đa của giấy phép lao động là 02 năm.

Nguyên tắc bảo vệ người lao động

Nguyên tắc bảo vệ người lao động không chỉ bao hàm mục đích bảo vệ sức lao động; bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động mà phải bảo vệ họ trên mọi phương diện:  Làm việc, nghề nghiệp, thu nhập, tính mạng, nhân phẩm, danh dự, nâng cao trình độ, liên kết và phát triển trong môi trường lao động và sinh hoạt lành mạnh.

d. Đảm bảo quyền được nghỉ ngơi của người lao động

Quyền được nghỉ ngơi là một quyền cơ bản được ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật lao động.

Căn cứ vào tính chất của mỗi ngành, nghề, đặc điểm lao động trong từng khu vực khác nhau. Nhà nước ngoài việc quy định thời gian làm việc hợp lý; còn quy định thời gian nghỉ ngơi đối với người lao động nhằm tạo điều kiện cho họ khả năng phục hồi sức khỏe, tái sản xuất sức lao động và tăng năng suất lao động.

e. Thực hiện bảo hiểm xã hội đối với người lao động

Bảo hiểm xã hội là một hoạt động không thể thiếu được trong đời sống xã hội và càng không thể thiếu đối với người lao động, đó là một đảm bảo rất quan trọng và có ý nghĩa thiết thực. Qua đó, góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động trong những trường hợp rủi ro.

Quyền được hưởng bảo hiểm xã hội là một trong các quyền cơ bản của người lao động được pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Nhà nước và các đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm thực hiện các chế độ bảo hiểm đối với người lao động.

Trên đây là nội dung tư vấn của Luật Vitam. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn. Hẹn gặp lại các bạn ở bài tư vấn tiếp theo!

Sự cần thiết của giấy phép lao động của người lao động nước ngoài như thế nào? Các quy định hiện hành liên quan đến giấy phép lao động của người lao động nước ngoài? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để cùng tìm hiểu về vấn đề này.

Giấy phép lao động của người lao động nước ngoài được xử lý như thế nào khi chấm dứt hợp đồng lao động?

Giấy phép lao động của người lao động nước ngoài sẽ bị thu hồi khi chấm dứt hợp đồng lao động do giấy phép lao động hết hiệu lực theo khoản 2 Điều 156 Bộ luật lao động 2019.

Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép lao động của người lao động nước ngoài

Căn cứ Điều 11 Nghị định 152/2020/NĐ-CP quy định cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép lao động của người lao động nước ngoài là Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

a. Đảm bảo quyền tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp

“a) Làm việc; tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc;

b) Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ năng nghề trên cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có hưởng lương và được hưởng phúc lợi tập thể;

c) Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại, thực hiện quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;

d) Từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe trong quá trình thực hiện công việc;

đ) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;

g) Các quyền khác theo quy định của pháp luật”.

Các quy định của pháp luật đảm bảo quyền tự do lựa chọn việc làm, tự do lựa chọn nơi làm việc. Đặc biệt, đối với lao động nữ sẽ không có sự phân biệt, đối xử nào so với lao động nam.

Để người lao động được hưởng và thực hiện được các quyền nói trên của mình, pháp luật lao động ghi nhận quyền có việc làm, tự do lựa chọn nơi làm việc của người lao động; đồng thời cũng quy định trách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và xã hội trong việc tạo điều kiện để người lao động có việc làm và được làm việc.

Quyền và nghĩa vụ của người lao động

– Làm việc; tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề; nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc;

– Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ năng nghề trên cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có hưởng lương và được hưởng phúc lợi tập thể;

– Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại, thực hiện quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;

– Từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng; sức khỏe trong quá trình thực hiện công việc;

– Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;

– Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

– Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác;

– Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động;

– Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm; giáo dục nghề nghiệp; bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế; bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.