Thực Trạng Thủ Tục Hải Quan Ở Việt Nam

Thực Trạng Thủ Tục Hải Quan Ở Việt Nam

Thực phẩm đông lạnh là những mặt hàng yêu cầu cao khi xuất nhập khẩu do tính chất hàng hóa và chất lượng sản phẩm. Nhằm hạn chế những hàng hóa không đạt tiêu chuẩn khi nhập khẩu vào thị trường Việt Nam, việc nhập khẩu thực phẩm đông lạnh cũng có các quy định như sau:

Làm hồ sơ kiểm dịch động vật

Sau khi xin được giấy phép kiểm dịch, bạn đăng ký với cơ quan Kiểm dịch động vật. Sau khi nộp hồ sơ, Cơ quan kiểm dịch động vật sẽ lấy mẫu Kiểm dịch và An toàn thực phẩm cùng lúc.

Sau đó, bạn khai báo thông tin hàng hóa trên công thông tin điện tử: https://vnsw.gov.vn/.

Kiểm tra Thông tin Nhà cung cấp ở nước ngoài

Thông tin nhà cung cấp vô cùng quan trọng. Bạn phải thực hiện kiểm tra thông tin nhà xuất khẩu trước khi nhập khẩu hàng về Việt Nam xem có đủ điều kiện và được phép hay không? Nếu không đủ điều kiện, bạn sẽ không được nhập khẩu vào Việt Nam, khi đó sẽ tổn thất về cả hai phía. Do đó, ngay từ đầu nhà cung cấp không phù hợp thì bạn nên tìm nhà cung cấp khác và làm thủ tục bổ sung thông tin nhà cung cấp vào danh sách.

Phương thức vận chuyển hàng thực phẩm đông lạnh

Có thể vận chuyển bằng hai hình thức:

Vận chuyển bằng đường biển sử dụng Container lạnh để vận chuyển hàng đông lạnh.

Thực phẩm đông lạnh khi vận chuyển bằng đường biển sử dụng container lạnh (20’ hoặc 40’). Tuy vào loại hàng hóa, hàng sẽ sử dụng Cont 20’ hay cont 40’, hai loại cont này có kích thước và dung tích giống với container thông thường, nhưng được thiết kế có bình làm lạnh riêng.

Trong cont lạnh phải duy trì nhiệt độ, đảm bảo duy trì tối đa nhiệt độ bảo quản thực phẩm. Nhiệt độ bảo quản thực phẩm xuất khẩu được thiết lập phù hợp riêng đối với từng mặt hàng nhằm giữ nguyên vẹn chất dinh dưỡng và độ tươi khi đến nơi.

Do đó, khi vận chuyển container đông lạnh bằng đường bộ từ nhà máy ra cảng, xe đầu kéo phải có máy phát. Thủ tục hải quan phải được thực hiện nhanh chóng để giảm tối thiểu thời gian lưu bãi.

Bên cạnh vận chuyển bằng đường biển, vận chuyển bằng đường hàng không là lựa chọn thứ hai cho thực phẩm đông lạnh. Trước khi vận chuyển hàng, doanh nghiệp bạn phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn quy cách đóng gói đối với mặt hàng thực phẩm đông lạnh.

Khác với vận chuyển bằng tàu biển, thực phẩm xuất nhập khẩu đông lạnh khi lên máy bay phải được bảo quản bằng đá khô. Khoang lạnh máy bay có nhiệt độ thấp nhất từ 0-8 độ C.

Với thời gian bay từ 8-12 tiếng, hàng hóa sẽ được bảo quản ở điều kiện tốt nhất với đá khô. Khi máy bay hạ cánh hoặc chuyển tại, hàng hóa sẽ được bảo quản ở kho lạnh của ga hàng không (sân bay). Nhiệt độ trong kho lạnh có thể điều chỉnh linh hoạt đến thấp nhất -16 độ C.

Trên đây là những thông tin về thủ tục xuất nhập khẩu thực phẩm đông lạnh dành cho những doanh nghiệp kinh doanh tại Việt Nam

Hiện nay, Việt Nam có hơn 5.400 làng nghề và làng nghề truyền thống với nhiều mô hình sản phẩm khác nhau, ví dụ như: mây tre đan, gốm sứ, thêu dệt, đúc đồng, trạm khắc gỗ, trang sức, đá quý. Doanh thu của các làng nghề này rơi vào khoảng 75 nghìn tỷ đồng.

Quy mô thị trường thủ công mỹ nghệ Việt Nam được dự đoán sẽ có tốc độ tăng trường vào khoảng 8.70% trong giai đoạn 2024 – 2032. Đây là con số thấp hơn mức tăng trưởng ngành toàn cầu, cho thấy ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam còn sơ khai và nhiều dư địa phát triển.

Trong nhiều năm gần đây, hàng thủ công mỹ nghệ luôn nằm trong nhóm 10 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn nhất của Việt Nam với rất nhiều sản phẩm đa dạng, có giá trị gia tăng cao, biên độ lợi nhuận lớn hơn so với nhiều mặt hàng xuất khẩu khác. Theo thống kê, cứ 1 triệu USD xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ mang lại lợi nhuận gấp 5-10 lần so với nhiều mặt hàng xuất khẩu khác, giá trị thực thu từ việc xuất khẩu mặt hàng này lại rất cao, hàng TCMN sản xuất chủ yếu bằng nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, nguyên phụ liệu nhập ước tính chỉ khấu hao từ 3-3,5% giá trị xuất khẩu. Sản xuất hàng thủ công ở Việt Nam chủ yếu dựa vào tiềm năng của hàng ngàn làng nghề trong cả nước. Những làng nghề này đã tạo việc làm cho trên năm triệu lao động nông thôn. Mặc dù có kim ngạch xuất khẩu không cao so với một số ngành hàng khác nhưng hàng thủ công mỹ nghệ lại mang về cho đất nước nguồn ngoại tệ với tỉ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu.

Phát triển ngành hàng TCMN là hướng đi đúng đắn trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu. Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng ngành ở mức ổn định. Theo đánh giá của đại diện Cục Xuất nhập khẩu, việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) như: EVFTA, CPTPP, RCEP… đang mở ra rất nhiều cơ hội xuất khẩu cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Đến nay, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đã có mặt tại 163 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm gần 10% nhu cầu của thị trường toàn cầu. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam giai đoạn 2015-2019 tăng trung bình 9,5%/năm, từ 1,62 tỉ USD (2015) lên đến 2,23 tỉ USD (2019), Phấn đấu đạt 4 tỉ USD vào năm 2025.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới thị trường TCMN Việt Nam, ngành hàng TCMN Việt Nam:

Di sản văn hóa phong phú: Lượng di sản văn hóa đồ sộ của Việt Nam có đóng góp đáng kể đến với sự phát triển của ngành thủ công mỹ nghệ. Sự đa dạng trong văn hóa của đất nước ta đã góp phần tạo nên sự đa dạng trong các ngành nghề truyền thống

Nhân lực lành nghề: Với lịch sử phát triển lâu đời, ngành thủ công mỹ nghệ của Việt Nam có lượng nhân lực dồi dào và lành nghề, góp phần không nhỏ vào việc phát triển và lưu giữ các truyền thống văn hóa.

Du lịch thúc đẩy các sản phẩm thủ công mỹ nghệ: Sau giai đoạn khủng hoảng, nhu cầu du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế đã có những dấu hiệu phục hồi và phát triển. Sự trở lại của ngành du lịch cũng là một trong những động lực cơ bản thúc đẩy ngành thủ công mỹ nghệ, khi các mặt hàng này thường được sử dụng như quà lưu niệm đồng thời cũng là một hoạt động tích cực để quảng bá, giới thiệu sản phẩm..

Nhu cầu gia tăng và cơ hội xuất khẩu: Dưới tác động của giai đoạn Covid-19 và khủng hoảng, nhu cầu cho các hoạt động trong nhà ngày một tăng lên. Điều này dẫn đến những nhu cầu trang trí nhà ở và các vật dụng trong gia đình, tạo ra cơ hội cho các ngành nghề thủ công liên quan. Bên cạnh đó, xu hướng sử dụng các vật liệu tự nhiên cũng góp phần thúc đẩy nhu cầu sử dụng.

Khó khăn của ngành thủ công mỹ nghệ:

Khó khăn trong hoạt động sản xuất: Các ngành nghề thủ công mỹ nghệ hầu hết được xuất phát từ quy mô hộ gia đình, dần tiến lên thành mô hình làng xã, các thương hiệu thủ công mỹ nghệ thường có xu hướng hình thành theo khu vực, tự phát, ví dụ như làng gốm Bát Tràng, làng lụa Hà Đông, làng bún Phú Đô, giò chả Ước Lễ…, chưa được xây dựng theo quy trình bài bản, gây khó khăn cho việc bảo vệ, phát triển thương hiệu

Khó khăn trong tiếp cận thị trường: Giá trị các thương hiệu chưa đảm bảo cho việc tiếp cận các thị trường khó tính ở nước ngoài, từ đó giá thành sản phẩm không thể nâng cao. Năng lực các doanh nghiệp hạn chế trong các hoạt động Marketing. Các kênh online cũng chưa được tận dụng triệt để. Đầu ra sản phẩm thủ công phụ thuộc vào nhiều khâu trung gian...

Thị trường thay đổi nhanh chóng: Nhu cầu sản phẩm sẽ thay đổi theo thị hiếu của người tiêu dùng. Việc xu hướng thay đổi nhanh chóng cũng làm một khó khăn không nhỏ cho ngành thủ công mỹ nghệ, do đặc điểm nhỏ lẻ và chưa được tiếp cận tốt với các thông tin mới.

Tuy nhiên, hiện nay đang có những tín hiệu tốt cho ngành hàng thủ công mỹ nghệ tại Việt Nam, đó là:

Sự phục hồi của ngành du lịch sau các tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19. Cùng với các chính sách phát triển mô hình du lịch làng nghề, ngành thủ công mỹ nghệ cũng sẽ được phục hồi tích cực cùng với sự gia tăng của khách du lịch nước ngoài. Mô hình du lịch văn hóa này giúp thúc đẩy hình ảnh về Việt Nam và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt tới nước ngoài mạng mẽ.

Thương mại điện tử hỗ trợ xuất khẩu mạnh mẽ: Thị trường thương mại điện tử Việt Nam thuộc top 3 trong khu vực Đông Nam Á.

Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ thể hiện sự độc đáo của văn hóa Việt. Và với sự phát triển của các ngành kinh tế trong tương lai, đây sẽ là động lực mạnh mẽ để thúc đẩy hình ảnh của Việt Nam trên thị trường quốc tế, trên cả mặt văn hóa và kinh tế. Dưới các tác động của thị trường du lịch và thương mại điện tử, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sẽ vươn xa hơn trên thị trường quốc tế.

Để phát triển bền vững ngành hàng thủ công mỹ nghệ trong giai đoạn hiện nay, chúng ta cần nhiều nhóm giải pháp về các mặt kinh tế - xã hội, môi trường và thể chế:

Tổ chức thực hiện, hoàn thành các mục tiêu cụ thể theo Quyết định 801/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam đến 2030.

Cần hoàn thiện công tác quy hoạch tổng thể phát triển ngành, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ trong thiết kế mẫu mã và sản xuất, tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng mạng lưới tiêu thụ, xuất khẩu và nâng cao vai trò, hiệu quả hoạt động của các hiệp hội;

Phát triển bền vững ngành hàng thủ công mỹ nghệ góp phần tạo công ăn việc làm, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao đời sống nông dân, xây dựng nông thôn mới, tạo liên kết nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm;

Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia đáp ứng hợp chuẩn quốc tế, tuyên truyền, giáo dục, kết hợp kiểm tra, thanh tra, giám sát, hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường sinh thái; Về thể chế, cần hoàn thiện cơ sở pháp lý, chính sách phát triển và hỗ trợ ngành hàng phát triển một cách bền vững.

Xây dựng Luật về làng nghề nhằm bảo tồn và phát triển vững chắc các cơ sở sản xuất thủ công mỹ nghệ trọng yếu trên cơ sở bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, mang đậm bản sắc dân tộc, đưa văn hóa Việt Nam hòa nhập với thế giới và tăng cường khả năng xuất khẩu hàng TCMN. Sự khác biệt của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam chính là dựa trên các yếu tố sản xuất bền vững trên toàn bộ chuỗi giá trị sản phẩm hàng thủ công, về chất lượng cũng như yếu tố giá thành.

Các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng TCMN cũng cần lưu ý một số giải pháp quan trọng để đẩy mạnh phát triển sản phẩm trên thị trường quốc tế:

Cần tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh của các nhóm mặt hàng có lợi thế, gia tăng giá trị sản phẩm cho nhóm hàng này. Đặc biệt quan tâm đến thị hiếu của người tiêu dùng thường thay đổi theo thời gian. Đây là giải pháp vô cùng quan trọng để tăng kim ngạch và xuất khẩu bền vững.

Đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường hợp chuẩn quốc tế. Điều này nhằm đáp ứng được nhiều phân khúc thị trường khác nhau. Trong đó cần tập trung vào các phân khúc thị trường trung và cao cấp. Ngoài ra, các doanh nghiệp xuất khẩu ngành này cũng cần chú trọng đầu tư xây dựng thương hiệu ngành, thương hiệu doanh nghiệp gắn với xúc tiến thương mại.

Cần đặc biệt chú trọng vào thương hiệu, chiến lược cạnh tranh bằng thương hiệu đang diễn ra rất mạnh mẽ và sâu rộng, không chỉ dừng lại ở cấp độ doanh nghiệp mà đã phát triển lên mức độ địa phương, ngành hàng và cấp quốc gia. Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng thương hiệu, các hoạt động bảo vệ thương hiệu, gìn giữ tài sản sở hữu trí tuệ cũng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, các mặt hàng TCMN Việt nam sẽ phải đối diện với những cạnh tranh ngày càng cao, cùng với sự lựa chọn khắt khe của người tiêu dùng, vì vậy chúng ta cần tạo sự khác biệt và đẳng cấp của sản phẩm, thể hiện đặc trưng văn hóa của quốc gia khi sản xuất ra sản phẩm.

Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và nhiều năm kinh nghiệm , New Ocean FTS thay mặt khách hàng hoàn thành thủ tục hải quan...

Tài liệu cần thiết để xuất khẩu bao gồm: - Tờ khai hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu (bản chính); - Danh sách đóng gói chi tiết (bản chính); - Giấy phép xuất khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép xuất khẩu (bản chính); - Mua và hợp đồng mua bán hoặc tương đương văn bản (bản sao); - Các tài liệu khác theo quy định của pháp luật đối với các mặt hàng cụ thể (bản sao). Tài liệu cần thiết cho nhập khẩu bao gồm: - Tờ khai hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu (bản chính); - Hóa đơn thương mại; - Mua và hợp đồng mua bán hoặc tương đương văn bản (bản sao); - Giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép nhập khẩu (bản chính); - Vận tải đơn (bản sao); - Danh sách đóng gói chi tiết (bản chính); - Giấy chứng nhận xuất xứ (bản gốc). Nó là cần thiết để đủ điều kiện cho các mức giá ưu đãi ưu đãi hoặc đặc biệt, hàng hóa nhập khẩu phải kèm theo một C / O cấp chứng nhận phù hợp mà họ có nguồn gốc từ các nước ưu đãi, nếu C / O không bắt buộc. - Giấy chứng nhận đăng ký kiểm tra chất lượng do tổ chức giám định hoặc lưu ý về việc miễn kiểm tra chất lượng nhà nước do cơ quan có thẩm quyền và các tài liệu khác theo quy định của pháp luật. Thủ tục Thủ tục hải quan được hoàn thành tại cơ quan hải quan thành lập tại các cảng biển quốc tế, cảng sông quốc tế, sân bay dân dụng quốc tế, nhà ga quốc tế, bưu điện quốc tế, hoặc cửa khẩu đường bộ, tại cơ quan hải quan thành lập ở những nơi khác theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính. kiểm tra Người đứng đầu cơ quan hải quan tiếp nhận tờ khai hải quan có trách nhiệm xác định xem để kiểm tra hàng hóa, mức độ kiểm tra. Việt Nam đã thông qua một hệ thống kiểm tra hải quan tối thiểu. Theo Luật mới sửa đổi về Hải quan, cho dù một lô hàng được kiểm tra hay không phụ thuộc vào kết quả phân tích thông tin, hồ sơ về việc tuân thủ pháp luật của các chủ sở hữu, và mức độ rủi ro của hành vi vi phạm pháp luật hải quan. Thay vì kiểm tra hải quan thực tế trước khi thông quan hàng hóa, hải quan hiện nay dựa nhiều hơn vào kiểm toán sau nhập để thực thi pháp luật. Khám miễn: Việc kiểm tra hải quan thực tế được miễn cho: - Hàng hóa được nhập khẩu hoặc xuất khẩu của chủ sở hữu với chấp hành tốt pháp luật; - Hàng hoá xuất khẩu, ngoại trừ những người sản xuất từ ​​nguyên liệu nhập khẩu và những người xuất khẩu có điều kiện; - Hàng hoá nhập khẩu là máy móc, thiết bị để tạo tài sản cố định và được miễn thuế như là một phần của một dự án đầu tư; - Hàng hóa nhập khẩu vào khu thương mại tự do, cảng trung chuyển và kho ngoại quan, hàng hoá quá cảnh, hàng cứu trợ khẩn cấp, hàng hóa chuyên ngành trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh, hàng viện trợ nhân đạo, hàng hóa tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu trong thời gian quy định; - Hàng hoá trong các trường hợp đặc biệt khác có thể được quyết định của Thủ tướng Chính phủ; - Hàng hóa khác hơn là đề cập ở trên có thể được miễn kiểm tra hải quan thực tế nếu phân tích thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và từ một trinh sát của Hải quan xác định rằng không có khả năng vi phạm pháp luật về hải quan. kiểm tra ngẫu nhiên không quá 5% của hàng hóa có thể được thực hiện bởi các hải để đánh giá sự tuân thủ của chủ hàng với pháp luật hải quan. Tổng số -Lot thi được áp dụng đối với hàng hóa mà chủ có hồ sơ hải quan xấu hoặc những nơi vi phạm hải quan nghi ngờ. Giải tỏa Nhìn chung, hàng hóa được phát hành sau khi làm thủ tục hải quan đã được hoàn thành và đã nộp thuế. Tuy nhiên, có một số trường hợp ngoại lệ cho quy tắc này. Ví dụ, nếu có một lý do thích hợp, người khai có thể được phép nộp hồ sơ nhất định trong sự chậm trễ. nộp thuế thu nhập hoãn lại cũng có thể được áp dụng đối với một số loại hàng hóa như nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu, vv Hàng hóa nhập khẩu trong các trường hợp khẩn cấp được phát hành ngay lập tức mà không cần chờ đợi để hoàn thành thủ tục hải quan hoặc nộp thuế. Đối với hàng hoá nhập khẩu hoặc xuất khẩu phải được thẩm định theo thứ tự là nhất định nếu họ được phép nhập khẩu hoặc xuất khẩu, nếu yêu cầu chủ hàng để giữ hàng hoá về bảo quản thì cơ quan hải quan chấp nhận yêu cầu như vậy chỉ trong trường hợp tất cả các điều kiện để kiểm soát hải quan đã được hài lòng. Đối với hàng hóa được phép nhập khẩu hoặc xuất khẩu, nhưng giá trị của họ phải được xác nhận hoặc họ phải được thẩm định, phân tích và phân loại để xác định số tiền thuế phải nộp, hàng hóa được xóa bởi Hải quan sau khi chủ hàng đã ra viện nghĩa vụ nộp thuế trên cơ sở tự -declaration và đánh giá trách nhiệm và có thể cung cấp đủ bảo lãnh trong các hình thức của một bảo lãnh, đặt cọc hoặc một số công cụ thích hợp khác, bao gồm việc thanh toán cuối cùng của nhiệm vụ hải quan nơi hàng hóa có thể phải chịu trách nhiệm là kết quả của việc xác minh giá trị của hàng hóa và các thẩm định, phân tích, phân loại hàng hoá. Kiểm toán sau thông quan Trường hợp hàng hóa đã được phát hành cho các nhà nhập khẩu và hải quan đến tin rằng hàng hóa đã được nhập vào vi phạm pháp luật, họ có thể quyết định tiến hành kiểm tra sau thông quan. Hải quan có quyền làm như vậy trong thời hạn năm năm, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan. Dấu hiệu vi phạm bao gồm tờ khai bất hợp pháp hay không hợp lệ hải quan, thuế thuế bất hợp lý, gian lận thương mại và thuế và giấy phép nhập khẩu và xuất khẩu không hợp lệ đối với những hàng hóa mà rơi vào quản lý ngành. Bài toán giải phóng mặt bằng có thể được thực hiện: - Tại cơ quan hải quan để so sánh với tờ khai thông tin, phân tích và pháp luật hải quan liên quan hoặc - Tại các doanh nghiệp để so sánh các tờ khai hải quan với các hồ sơ kế toán của các nhà nhập khẩu; - Kiểm tra thực tế hàng hóa xóa sẽ được tiến hành nếu cần thiết. Phân loại hàng hóa cho mục đích thuế Nếu cơ quan hải quan không đồng ý với việc phân loại của người khai, họ có thể yêu cầu người khai hải quan cung cấp tài liệu bổ sung hoặc các mẫu dưới sự chứng kiến ​​của người khai để phân tích, phân loại và xác định thuế suất. Nếu người khai không đồng ý với việc phân loại của cơ quan hải quan, ông có thể thuê tổ chức khác chi phí của mình để tái phân loại hàng hóa.

Hiện nay, Việt Nam có hơn 5.400 làng nghề và làng nghề truyền thống với nhiều mô hình sản phẩm khác nhau, ví dụ như: mây tre đan, gốm sứ, thêu dệt, đúc đồng, trạm khắc gỗ, trang sức, đá quý. Doanh thu của các làng nghề này rơi vào khoảng 75 nghìn tỷ đồng.

Quy mô thị trường thủ công mỹ nghệ (TCMN) Việt Nam được dự đoán sẽ có tốc độ tăng trường vào khoảng 8.70% trong giai đoạn 2024 – 2032. Đây là con số thấp hơn mức tăng trưởng ngành toàn cầu, cho thấy ngành TCMN Việt Nam còn sơ khai và nhiều dư địa phát triển.

Trong nhiều năm gần đây, hàng TCMN luôn nằm trong nhóm 10 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn nhất của Việt Nam với rất nhiều sản phẩm đa dạng, có giá trị gia tăng cao, biên độ lợi nhuận lớn hơn so với nhiều mặt hàng xuất khẩu khác. Theo thống kê, cứ 1 triệu USD xuất khẩu các mặt hàng TCMN mang lại lợi nhuận gấp 5-10 lần so với nhiều mặt hàng xuất khẩu khác, giá trị thực thu từ việc xuất khẩu mặt hàng này lại rất cao, hàng TCMN sản xuất chủ yếu bằng nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, nguyên phụ liệu nhập ước tính chỉ khấu hao từ 3-3,5% giá trị xuất khẩu. Sản xuất hàng thủ công ở Việt Nam chủ yếu dựa vào tiềm năng của hàng ngàn làng nghề trong cả nước. Những làng nghề này đã tạo việc làm cho trên năm triệu lao động nông thôn. Mặc dù có kim ngạch xuất khẩu không cao so với một số ngành hàng khác nhưng hàng TCMN lại mang về cho đất nước nguồn ngoại tệ với tỉ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu.

Phát triển ngành hàng TCMN là hướng đi đúng đắn trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu. Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng ngành ở mức ổn định. Theo đánh giá của đại diện Cục Xuất nhập khẩu, việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) như: EVFTA, CPTPP, RCEP… đang mở ra rất nhiều cơ hội xuất khẩu cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Đến nay, các sản phẩm TCMN của Việt Nam đã có mặt tại 163 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm gần 10% nhu cầu của thị trường toàn cầu. Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN Việt Nam giai đoạn 2015-2019 tăng trung bình 9,5%/năm, từ 1,62 tỉ USD (2015) lên đến 2,23 tỉ USD (2019), Phấn đấu đạt 4 tỉ USD vào năm 2025.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới thị trường thủ công mỹ nghệ Việt Nam, ngành hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam:

Di sản văn hóa phong phú: Lượng di sản văn hóa đồ sộ của Việt Nam có đóng góp đáng kể đến với sự phát triển của ngành thủ công mỹ nghệ. Sự đa dạng trong văn hóa của đất nước ta đã góp phần tạo nên sự đa dạng trong các ngành nghề truyền thống.

Nhân lực lành nghề: Với lịch sử phát triển lâu đời, ngành thủ công mỹ nghệ của Việt Nam có lượng nhân lực dồi dào và lành nghề, góp phần không nhỏ vào việc phát triển và lưu giữ các truyền thống văn hóa.

Du lịch thúc đẩy các sản phẩm thủ công mỹ nghệ: Sau giai đoạn khủng hoảng, nhu cầu du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế đã có những dấu hiệu phục hồi và phát triển. Sự trở lại của ngành du lịch cũng là một trong những động lực cơ bản thúc đẩy ngành thủ công mỹ nghệ, khi các mặt hàng này thường được sử dụng như quà lưu niệm đồng thời cũng là một hoạt động tích cực để quảng bá, giới thiệu sản phẩm..

Nhu cầu gia tăng và cơ hội xuất khẩu: Dưới tác động của giai đoạn Covid-19 và khủng hoảng, nhu cầu cho các hoạt động trong nhà ngày một tăng lên. Điều này dẫn đến những nhu cầu trang trí nhà ở và các vật dụng trong gia đình, tạo ra cơ hội cho các ngành nghề thủ công liên quan. Bên cạnh đó, xu hướng sử dụng các vật liệu tự nhiên cũng góp phần thúc đẩy nhu cầu sử dụng.

Những khó khăn hiện tại của ngành thủ công mỹ nghệ:

Khó khăn trong hoạt động sản xuất: Các ngành nghề thủ công mỹ nghệ hầu hết được xuất phát từ quy mô hộ gia đình, dần tiến lên thành mô hình làng xã, các thương hiệu thủ công mỹ nghệ thường có xu hướng hình thành theo khu vực, tự phát, ví dụ như làng gốm Bát Tràng, làng lụa Hà Đông, làng bún Phú Đô, giò chả Ước Lễ…, chưa được xây dựng theo quy trình bài bản, gây khó khăn cho việc bảo vệ, phát triển thương hiệu

Khó khăn trong tiếp cận thị trường: Giá trị các thương hiệu chưa đảm bảo cho việc tiếp cận các thị trường khó tính ở nước ngoài, từ đó giá thành sản phẩm không thể nâng cao. Năng lực các doanh nghiệp hạn chế trong các hoạt động Marketing. Các kênh online cũng chưa được tận dụng triệt để. Đầu ra sản phẩm thủ công phụ thuộc vào nhiều khâu trung gian...

Thị trường thay đổi nhanh chóng: Nhu cầu sản phẩm sẽ thay đổi theo thị hiếu của người tiêu dùng. Việc xu hướng thay đổi nhanh chóng cũng làm một khó khăn không nhỏ cho ngành thủ công mỹ nghệ, do đặc điểm nhỏ lẻ và chưa được tiếp cận tốt với các thông tin mới.

Tuy nhiên, hiện nay đang có những tín hiệu tốt cho ngành hàng thủ công mỹ nghệ tại Việt Nam, đó là:

Sự phục hồi của ngành du lịch sau các tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19. Cùng với các chính sách phát triển mô hình du lịch làng nghề, ngành thủ công mỹ nghệ cũng sẽ được phục hồi tích cực cùng với sự gia tăng của khách du lịch nước ngoài. Mô hình du lịch văn hóa này giúp thúc đẩy hình ảnh về Việt Nam và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt tới nước ngoài mạng mẽ.

Thương mại điện tử hỗ trợ xuất khẩu mạnh mẽ: Thị trường thương mại điện tử Việt Nam thuộc top 3 trong khu vực Đông Nam Á.

Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ thể hiện sự độc đáo của văn hóa Việt. Và với sự phát triển của các ngành kinh tế trong tương lai, đây sẽ là động lực mạnh mẽ để thúc đẩy hình ảnh của Việt Nam trên thị trường quốc tế, trên cả mặt văn hóa và kinh tế. Dưới các tác động của thị trường du lịch và thương mại điện tử, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sẽ vươn xa hơn trên thị trường quốc tế.

Để phát triển bền vững ngành hàng TCMN trong giai đoạn hiện nay, chúng ta cần nhiều nhóm giải pháp về các mặt kinh tế - xã hội, môi trường và thể chế:

Tổ chức thực hiện, hoàn thành các mục tiêu cụ thể theo Quyết định 801/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam đến 2030.

Cần hoàn thiện công tác quy hoạch tổng thể phát triển ngành, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ trong thiết kế mẫu mã và sản xuất, tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng mạng lưới tiêu thụ, xuất khẩu và nâng cao vai trò, hiệu quả hoạt động của các hiệp hội;

Phát triển bền vững ngành hàng TCMN góp phần tạo công ăn việc làm, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao đời sống nông dân, xây dựng nông thôn mới, tạo liên kết nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm;

Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia đáp ứng hợp chuẩn quốc tế, tuyên truyền, giáo dục, kết hợp kiểm tra, thanh tra, giám sát, hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường sinh thái; Về thể chế, cần hoàn thiện cơ sở pháp lý, chính sách phát triển và hỗ trợ ngành hàng phát triển một cách bền vững.

Xây dựng Luật về làng nghề nhằm bảo tồn và phát triển vững chắc các cơ sở sản xuất TCMN trọng yếu trên cơ sở bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, mang đậm bản sắc dân tộc, đưa văn hóa Việt Nam hòa nhập với thế giới và tăng cường khả năng xuất khẩu hàng TCMN. Sự khác biệt của hàng TCMN Việt Nam chính là dựa trên các yếu tố sản xuất bền vững trên toàn bộ chuỗi giá trị sản phẩm hàng thủ công, về chất lượng cũng như yếu tố giá thành.

Các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng TCMN cũng cần lưu ý một số giải pháp quan trọng để đẩy mạnh phát triển sản phẩm trên thị trường quốc tế:

Cần tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh của các nhóm mặt hàng có lợi thế, gia tăng giá trị sản phẩm cho nhóm hàng này. Đặc biệt quan tâm đến thị hiếu của người tiêu dùng thường thay đổi theo thời gian. Đây là giải pháp vô cùng quan trọng để tăng kim ngạch và xuất khẩu bền vững.

Đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường hợp chuẩn quốc tế. Điều này nhằm đáp ứng được nhiều phân khúc thị trường khác nhau. Trong đó cần tập trung vào các phân khúc thị trường trung và cao cấp. Ngoài ra, các doanh nghiệp xuất khẩu ngành này cũng cần chú trọng đầu tư xây dựng thương hiệu ngành, thương hiệu doanh nghiệp gắn với xúc tiến thương mại.

Cần đặc biệt chú trọng vào thương hiệu, chiến lược cạnh tranh bằng thương hiệu đang diễn ra rất mạnh mẽ và sâu rộng, không chỉ dừng lại ở cấp độ doanh nghiệp mà đã phát triển lên mức độ địa phương, ngành hàng và cấp quốc gia. Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng thương hiệu, các hoạt động bảo vệ thương hiệu, gìn giữ tài sản sở hữu trí tuệ cũng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, các mặt hàng TCMN Việt nam sẽ phải đối diện với những cạnh tranh ngày càng cao, cùng với sự lựa chọn khắt khe của người tiêu dùng, vì vậy chúng ta cần tạo sự khác biệt và đẳng cấp của sản phẩm, thể hiện đặc trưng văn hóa của quốc gia khi sản xuất ra sản phẩm.

Phó Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam