Trước hết nói về người già, người bệnh tật tại Việt Nam chẳng có gì ưu đãi và cũng chẳng có một chút gì về quỹ phúc lợi vì ngay trong cuộc sống hằng ngày, mọi sinh hoạt từ ăn mặc, khám bệnh, điều trị thuốc men, săn sóc sức khỏe mọi chi phí đều tự mình con cháu mình lo liệu lấy. Điều này ai trong chúng ta cũng hiểu quá rỏ nên xin miễn kể dài dòng.
THẬN TRỌNG KHI SO SÁNH MỨC ĐÓNG BẢO HIỂM CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC
Trước đó, 13 hiệp hội doanh nghiệp đề nghị đưa tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của người lao động và người sử dụng lao động về mức đóng của năm 2009. Tức là người lao động đóng 5%, người sử dụng lao động đóng 15%, tổng là 20%.
Về kiến nghị này, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, mức đóng bảo hiểm xã hội (tỷ lệ đóng và mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội) được tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng, toàn diện trong các mối quan hệ như: Tương quan, phù hợp với mức hưởng; giá trị thực tế của mức đóng, mức hưởng; giữa thời gian đóng - hưởng, mức độ bao phủ của các chế độ; nguyên tắc chia sẻ chủ yếu đối với các chế độ ngắn hạn.
Tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội chỉ được cân nhắc điều chỉnh tăng có lộ trình trong Luật bảo hiểm xã hội 2007. Từ Luật Bảo hiểm xã hội 2014 đến dự thảo Luật (sửa đổi) hiện nay đều không xem xét đến vấn đề này, để đảm bảo tính ổn định, bền vững.
Tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội ở Việt Nam tương đương một số nước như Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia…, nhưng tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa ở Việt Nam cao nhất trong khu vực, thậm chí cao nhất trên thế giới.
Theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội hiện hành, tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa là 75% tương ứng với thời gian đóng bảo hiểm xã hội là 30 năm đối với nữ và 35 năm đối với nam.
Như vậy, hiện nay tỷ lệ tích lũy, tức tỷ lệ hưởng lương hưu tương ứng với một năm đóng bảo hiểm xã hội của Việt Nam bình quân là 2,14% đối với nam và 2,5% đối với nữ, trong khi các nước như Trung Quốc và Hàn Quốc tỷ lệ này chỉ là 1%; bình quân của thế giới cũng chỉ khoảng 1,7%.
Liên quan đến vấn đề này, bà Ingrid Christensen, Giám đốc Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam, cho biết, không tính bảo hiểm y tế thì tổng mức đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội của Việt Nam là 27,5% tiền lương tháng.
Theo bà, đây là mức tương đồng các quốc gia thiết kế hệ thống bảo hiểm xã hội cung cấp các chế độ an sinh tương tự như Việt Nam. Một số nước có mức đóng thấp hơn nhưng đồng thời các chế độ hệ thống cung cấp ít hơn rất nhiều. Nếu không đóng góp vào quỹ, chủ sử dụng lao động phải chi trả một số chế độ cho người lao động khi gặp rủi ro.
Ví dụ, Malaysia với mức đóng 26,7%, chỉ thấp hơn Việt Nam 0,8% nhưng chế độ ốm đau, thai sản do người sử dụng lao động trực tiếp chi trả. Hoặc ở một số nước khi xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì người sử dụng lao động phải chi trả. Tuy nhiên, việc để người sử dụng lao động chi trả sẽ khó giám sát, đánh giá, thậm chí xảy ra tranh chấp, khiếu kiện.
Giám đốc ILO Việt Nam cho rằng, theo một số tiêu chuẩn lao động quốc tế, các chế độ này tốt nhất nên được chi trả qua hệ thống đảm bảo sự chia sẻ và minh bạch.
Tại Việt Nam, tất cả chế độ an sinh đều được chi trả qua hệ thống Bảo hiểm xã hội và được Chính phủ, Quốc hội, xã hội giám sát. Do đó ILO lưu ý cần hết sức cẩn trọng khi so sánh mức đóng.
Mẫu đơn ly hôn thuận tình cho người Việt tại Mỹ.
Ly hôn thuận tình là trường hợp các bên đã thống nhất ly hôn và các vấn đề liên quan. Ly hôn thuận tình được quy định là việc dân sự. Mẫu đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự là Mẫu số 01-VDS. Tương tự như mẫu đơn ly hôn đơn phương, các Tòa án thường ban hành mẫu đơn ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài riêng. Bạn có thể tham khảo Mẫu số 01-VDS dưới đây hoặc đăng ký nhận Mẫu đơn ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài tại Hotline: 0976.985.828 – 0979.884.828 (Zalo).
Nếu bạn có thắc mắc về các mẫu đơn cũng như cách viết đơn ly hôn; hoặc cần tư vấn các thủ tục ly hôn đơn phương cho người Việt sinh sống và làm việc tại Mỹ, vui lòng liên hệ đến Luật Hùng Bách theo số điện thoại (Zalo): 0976.985.828 để được hỗ trợ.
Người Việt ở Mỹ có ly hôn tại Việt Nam có được không?
Bộ luật Tố tụng dân sự 2015; Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết các vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngoài gồm:
Trường hợp ly hôn giữa một bên là công dân Việt Nam; một bên là người nước ngoài mà công dân Việt Nam không thường trú ở Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn được giải quyết tại nước nơi thường trú chung của vợ chồng.
Ngoài ra, Tòa án Việt Nam còn có thẩm quyền giải quyết ly hôn giữa công dân Việt Nam và vợ/chồng người Mỹ khi một hoặc cả hai bên vợ chồng đang cư trú tại Việt Nam.
DỊCH VỤ LUẬT SƯ LY HÔN NHANH – LUẬT HÙNG BÁCH – 0976.985.828 – 0979.884.828 (ĐIỆN THOẠI/ZALO)
Liên hệ Luật sư – Luật Hùng Bách.
Trên đây là nội dung tư vấn của Luật Hùng Bách về “LY HÔN ĐƠN PHƯƠNG NGƯỜI VIỆT Ở MỸ“. Nếu bạn có thắc mắc hoặc cần tư vấn pháp lý trong các lĩnh vực Dân sự, Hôn nhân và Gia Đình, Doanh nghiệp, Đất đai, Hình sự, … Vui lòng liên hệ Luật Hùng Bách theo một trong các cách sau:
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): Người cao tuổi là người từ 70 tuổi trở lên. Một số nước (Đức, Mỹ…) quy định người cao tuổi từ 65 tuổi trở lên. Việt Nam quy định người cao tuổi từ đủ 60 tuổi trở lên.
Theo UNFPA (Quỹ dân số Liên hợp quốc), một nước sẽ bước vào giai đoạn “bắt đầu già” khi dân số cao tuổi chiếm 10% tổng số dân và giai đoạn “già” khi người cao tuổi chiếm 20% tổng số dân.
Nhật Bản là quốc gia “siêu già”, có hơn 30% số dân từ 60 tuổi trở lên.
Đến 2050, có 64 quốc gia siêu già. Trung bình mỗi năm có 58 triệu người tròn 60 tuổi, mỗi giây có hai người đến 60 tuổi.
Già hóa dân số đang là một trong những vấn đề trọng tâm của các quốc gia trên thế giới. Nâng cao chất lượng đời sống và gia tăng tuổi thọ trung bình là đánh dấu thành tựu của quá trình phát triển. Tuy nhiên, đồng thời với gia tăng tuổi thọ trong bối cảnh mức sinh thay thế không được duy trì bền vững thì xu thế già hóa dân số nhanh là một tất yếu.
Nguyên Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon từng nói: “Ảnh hưởng về kinh tế và xã hội của hiện tượng già hóa dân số có ý nghĩa vô cùng quan trọng, không chỉ tác động tới cá nhân người cao tuổi và gia đình họ, mà còn có tác động rộng hơn tới toàn xã hội và cộng đồng toàn cầu theo những cách thức chưa từng có”.
Ảnh hưởng về kinh tế và xã hội của hiện tượng già hóa dân số có ý nghĩa vô cùng quan trọng, không chỉ tác động tới cá nhân người cao tuổi và gia đình họ, mà còn có tác động rộng hơn tới toàn xã hội và cộng đồng toàn cầu theo những cách thức chưa từng có.
Nguyên Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon
Đến ngày 1/4/2021, dân số Việt Nam đạt 98,2 triệu người, trong đó có 12,5 triệu người từ 60 tuổi trở lên (12,8%); 8,1 triệu người từ 65 tuổi trở lên (8,3%); gần 2 triệu người từ 80 tuổi trở lên (2%).
Giai đoạn 2009-2019, dân số tăng bình quân 1,14%/năm, trong khi dân số cao tuổi tăng bình quân 4,35%/năm, bình quân tăng 400 nghìn người cao tuổi/năm, nhưng từ 2019-2021, bình quân tăng 600 nghìn người cao tuổi/năm.
Chỉ số già hóa (số người cao tuổi trên 100 trẻ em dưới 15 tuổi) tăng nhanh từ 2009, xu hướng già hóa dân số ở Việt Nam đang diễn ra nhanh chóng.
Năm 2009, chỉ số già hóa 35,5; năm 2014 chỉ số già hóa 43,3; năm 2015 chỉ số già hóa 47,1; năm 2016 chỉ số già hóa 50,1; năm 2017 chỉ số già hóa 53,4; năm 2018 chỉ số già hóa 56,9; năm 2019 chỉ số già hóa 48,8; năm 2020 chỉ số già hóa 51,0; năm 2021 chỉ số già hóa 53,1.
Việt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Những người từ 60 tuổi trở lên chiếm gần 12% tổng dân số vào năm 2019 và đến năm 2050, con số này sẽ tăng lên hơn 25%. Đến năm 2036, Việt Nam bước vào thời kỳ dân số già, chuyển từ xã hội “già hóa” sang xã hội “già”.
Theo cơ sở dữ liệu dân cư do Bộ Công an cung cấp, đến ngày 9/2/2023 cả nước có 16.179.824 công dân từ 60 tuổi trở lên, chiếm gần 17% số dân.
Theo cơ sở dữ liệu dân cư do Bộ Công an cung cấp, đến ngày 9/2/2023 cả nước có 16.179.824 công dân từ 60 tuổi trở lên, chiếm gần 17% số dân, trong đó từ 60 đến dưới 70 tuổi là 9.417.924 người, từ 70 đến dưới 80 tuổi là 4.189.640 người, từ 80 đến dưới 90 tuổi là 1.907.991 người, từ 90 đến dưới 100 tuổi là 623.221 người, từ 100 tuổi trở lên là 41.048 người. Điều đáng lưu ý là, quá trình quá độ từ già hóa dân số đến dân số già của Việt Nam chỉ trong vòng 20 năm, trong khi các quốc gia phát triển nêu trên kéo dài hàng trăm năm.
Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu chỉ đạo tại buổi gặp mặt các đại biểu về dự Đại hội VI Hội Người cao tuổi Việt Nam: “Trong tình hình mới hiện nay, quá trình già hóa dân số nước ta đang diễn ra nhanh chóng, cùng với tuổi thọ bình quân ngày càng cao; lực lượng người cao tuổi ngày càng nhiều hơn, đông hơn; đó là phúc lớn cho dân tộc”.
Trước thực tế nêu trên, Chính phủ cần chỉ đạo xây dựng các chính sách và chương trình ứng phó với vấn đề già hóa dân số, với trọng tâm là áp dụng cách tiếp cận theo vòng đời vào vấn đề già hóa dân số và coi người cao tuổi là nguồn lực, trên cơ sở tôn trọng quyền chứ không phải là gánh nặng trong quá trình phát triển bền vững.
Chính phủ cần chỉ đạo xây dựng các chính sách và chương trình ứng phó với vấn đề già hóa dân số, với trọng tâm là áp dụng cách tiếp cận theo vòng đời vào vấn đề già hóa dân số và coi người cao tuổi là nguồn lực, trên cơ sở tôn trọng quyền chứ không phải là gánh nặng trong quá trình phát triển bền vững.
Công tác người cao tuổi bảo đảm dựa trên ba trụ cột gồm: bảo vệ, chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi; trong đó cần tăng cường phát huy vai trò, vị trí và sự đóng góp của người cao tuổi vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Phát triển hệ thống chăm sóc toàn diện, bao gồm cả chăm sóc tập trung và chăm sóc cộng đồng; chú trọng đến các nhóm dễ bị tổn thương như dân tộc thiểu số, người khuyết tật và nạn nhân của bạo lực gia đình.
Có các chính sách phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực tư nhân đầu tư cung cấp dịch vụ chăm sóc, nhất là các cơ sở dưỡng lão ngoài công lập, cũng như ứng dụng công nghệ số trong chăm sóc người cao tuổi.
Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương trong bài nói chuyện chuyên đề tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc người cao tuổi tiêu biểu và cán bộ cốt cán các cấp Hội năm 2023 đã quán triệt: “Người cao tuổi là lực lượng chính trị quan trọng, là nguồn lực phát triển, bảo đảm quyền và phát huy vai trò để người cao tuổi được hưởng tuổi già trong tôn trọng và an sinh xã hội”.
Trước bối cảnh già hóa dân số và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đòi hỏi Việt Nam kịp thời hoàn thiện chính sách, pháp luật để cụ thể hóa chủ trương Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng: “Phát huy trí tuệ, kinh nghiệm sống, lao động, học tập của người cao tuổi trong xã hội, cộng đồng và gia đình. Tiếp tục xây dựng gia đình kiểu mẫu “ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu thảo hiền, vợ chồng hòa thuận, anh chị em đoàn kết, thương yêu nhau”. Kính trọng, bảo vệ và chăm sóc người cao tuổi. Bảo trợ, giúp đỡ người cao tuổi gặp khó khăn, cô đơn không nơi nương tựa”.
Trước mắt cần ban hành Chiến lược Quốc gia người cao tuổi, góp phần xây dựng hệ sinh thái người cao tuổi trong xu thế phát triển mới.